Camera toàn cảnh đều ghi lại được biển số phía sau và những lần xe trốn phí cũng được hệ thống ghi lại để truy thu đầy đủ khi qua trạm thu phí các lần kế tiếp.
Ông T&
ocirc; Nam Toàn, Trưởng phòng Khoa học c&
ocirc;ng nghệ, m&
ocirc;i trường và hợp tác quốc tế (Cục Đường bộ
Việt Nam) cho biết, thời gian gần đây n
hiều phương tiện trốn phí đường bộ bằng việc núp sau xe tải để qua trạm thu phí. Trong đó có phương tiện trốn phí n
hiều lần bằng mánh khoé này.
Điển hình như trường hợp xe &
ocirc; t&
ocirc; con BKS 74A-200.54 có đến 18 lần thành c&
ocirc;ng trốn nộp tiền thu phí khi qua trạm BOT. Chỉ đến lần thứ 19 thì gặp tai nạn đâm vào đu&
ocirc;i xe tải.
C
hủ phương tiện sau đó thừa nhận các lần trước trong tài khoản xe kh&
ocirc;ng có tiền, lúc đầu do đi 1-2 lần núp sau xe lớn trốn phí tró
t lọt nên các lần sau tiếp tục trốn phí. Đến lần gần nhất xe kh&
ocirc;ng làm chủ được tốc độ, lưu th&
ocirc;ng kh&
ocirc;ng đảm bảo khoảng cách nên đã đâm vào xe tải tại trạm thu phí.
Xe &
ocirc; t&
ocirc; con cố tình núp sau xe tải dẫn đến tai nạn ngay tại trạm thu phí. Ảnh: Quang Thanh.
Trên thực tế đây kh&
ocirc;ng phải là trường hợp duy nhất lưu th&
ocirc;ng sát xe tải qua trạm thu phí. Thống kê của nhà cung cấp dịch vụ thu phí tự động kh&
ocirc;ng dừng – C&
ocirc;ng ty CP giao th&
ocirc;ng số
Việt Nam (VDTC) chỉ trong tháng 8 vừa qua có tới 1.370 lượt xe vượt trạm (tháng 7 là 1.556 lượt). Các xe vượt trốn trạm chủ yếu là xe loại 1, loại 2 với tổng số 1.182 lượt (86,2%).
Đáng chú ý trong số xe vượt trạm thì xe mang biển số Bình Thuận, TP.HCM, Hà Nội có số lượt vượt trạm trốn phí cao nhất (1.062/1.370).
Gửi hình ảnh về Cục CSGT tiến hành phạt nguội
Theo &
ocirc;ng T&
ocirc; Nam Toàn, việc xe con núp xe lớn trốn phí theo từng tình huống và được xem xét ở hai hành vi vi phạm.
Một là kh&
ocirc;ng chấp hành hiệu lệnh giao th&
ocirc;ng (khi xe lưu th&
ocirc;ng trên đường kh&
ocirc;ng đảm bảo khoảng cách, tốc độ trên đường). Hai là hành vi cố tình trốn phí. Cả hai hành vi này có thể xử phạt theo Nghị định 123.
“Việc xe &
ocirc; t&
ocirc; con núp bóng xe tải qua trạm thu phí thực ra đã có chế tài xử phạt nguội. Cục CSGT đã yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ cung cấp hình ảnh để họ xử lý”, &
ocirc;ng Toàn nói.
Về lo ngại tình trạng trốn phí gây thất thoát tiền thu phí, đại diện Cục Đường bộ cho hay, tất cả các phương tiện trốn phí đều được hệ thống ghi lại và sẽ bị khấu trừ cũng như xử phạt vi phạm về hành vi trốn phí. Khi xe qua trạm hệ thống đọc được thẻ sẽ khấu trừ đủ thì xe mới được qua trạm thu phí.
Ông Hồ Trọng Vinh, Phó giám đốc VETC cho hay, các c
hủ phương tiện trốn phí cứ nghĩ rằng khi xe đi sau xe tải thì camera trước kh&
ocirc;ng đọc được thẻ dán trên xe nên kh&
ocirc;ng trừ được tiền trong tài khoản. Tuy nhiên, thực tế camera toàn cảnh đều ghi lại được biển số phía sau và những lần xe trốn phí cũng được hệ thống ghi lại để truy thu đầy đủ khi qua trạm thu phí các lần kế tiếp.
Từ thực tế trên, c&
ocirc;ng ty VDTC kiến nghị Cục Đường bộ có văn bản chính thức hướng dẫn các nhà đầu tư cung cấp dịch vụ thu phí tự động (BOO) và các nhà đầu tư BOT xử lý các trường hợp xe vượt trạm.
Đồng thời có văn bản tới các cơ quan chức năng liên quan gồm: CSGT, Sở GTVT các tỉnh TP, Cục Đăng kiểm để có phương án cũng như các đầu mối phối hợp với các nhà đầu tư BOO để xử lý.
Đại diện VDTC cho rằng, việc lực lượng CSGT phạt nguội sẽ rất mất thời gian. Do vậy về lâu dài nên quy định đưa vào hệ thống, với các xe trốn phí sẽ kh&
ocirc;ng cho đăng kiểm khi đến hạn kiểm định phương tiện.
'Núp' xe lớn trốn trạm thu phí: Lợi bất cập hại từ cú đâm '&
ocirc; t&
ocirc; nát đầu'
Các c
hủ phương tiện &
ocirc; t&
ocirc; sử dụng mánh khoé bám đu&
ocirc;i các xe lớn để trốn việc phải đóng khoản phí khoảng 34.000 đồng khi qua trạm BOT, n
hiều người cho đó là hành động 'lợi bất cập hại'.
Mánh khóe bám đu&
ocirc;i, trốn trạm thu phí của tài xế &
ocirc; t&
ocirc;
Bằng chiêu thức bám sát đu&
ocirc;i các xe lớn hay trèo lên vỉa hè của làn đường hỗn hợp, n
hiều tài xế &
ocirc; t&
ocirc; con đã trốn đóng tiền thu phí.
Nguồn bài viết : TK đuôi